Trên trang blog của mình, mới đây Coinbase đã bất ngờ chia sẻ thông tin về một số loại tiền mã hóa đang được xem xét niêm yết trên sàn giao dịch này trong Quý 2 năm nay.
Danh sách trên bao gồm một số dự án nổi bật như Arcblock (ABT), Binance USD (BUSD), BitDAO (BIT), DappRadar (RADAR),... Đáng chú ý, trong khoảng 50 dự án được xem xét niêm yết trên Coinbase, có sự hiện diện của Coin98 (C98) - startup Blockchain đến từ Việt Nam.
Coin98 là một hệ sinh thái DeFi (tài chính phi tập trung) với mục đích giúp người dùng tiếp cận với thị trường tài chính phi tập trung. Để hướng tới mục tiêu đó, Coin98 đã phát triển một bộ sản phẩm phục vụ các nhu cầu của người dùng từ giao dịch, lưu trữ đến quản lí, cho vay, tiết kiệm tài sản...
Coin98 có đội ngũ sáng lập và các thành viên cốt cán đều là người Việt Nam. Đây là một trong những dự án Blockchain nổi bật nhất của người Việt, tiếp nối những tên tuổi đã thành danh trước đó như Kyber Network, TomoChain hay Axie Infinity. Trước Coin98, cả Kyber Network, TomoChain và Axie Infinity đều đã được Coinbase niêm yết.
Hồi tháng 8/2021, Coin98 từng gây bất ngờ khi tổng giá trị vốn hóa token C98 có thời điểm đạt mốc 1,13 tỷ USD. Coin98 cũng là một trong số những dự án startup hiếm hoi của người Việt có giá trị vốn hóa vượt mốc 1 tỷ USD.
Khi nhắc tới các cột mốc đáng chú ý của startup này, hồi tháng 4/2021, Coin98 Labs đã hoàn thành vòng seed round (vòng hạt giống) với việc kêu gọi được 1.25 triệu USD từ các quỹ đầu tư ParaFi Capital, Multicoin Capital, Hashed và Spartan Group…
Chỉ một thời gian ngắn sau đó, Coin98 tiếp tục gặt hái thành công khi kêu gọi được 4 triệu USD đầu tư từ Alameda Research.
Ở thời điểm hiện tại, giá một token C98 đang được giao dịch ở mức 1,4 USD. Với mức giá này, tổng giá trị vốn hóa của startup Việt hiện đạt mốc 264 triệu USD. So với giá mở bán private sale (vòng bán kín), mức giá của token C98 đã tăng tới hàng chục lần.
Nếu được niêm yết trên sàn giao dịch Coinbase, điều này sẽ mở ra một bước phát triển mới cho Coin98. Đó là khi các nhà đầu tư Mỹ và các thị trường mà Coinbase hỗ trợ có thể dễ tiếp cận hơn trong việc sở hữu token C98. Đồng nghĩa, Coin98 sẽ có thêm một dòng vốn đầu tư mới từ thị trường Mỹ, thiên đường của giới đầu tư startup.
Lịch sử đã cho thấy, mỗi khi một mã giao dịch mới được niêm yết trên Coinbase, điều này như một lời khẳng định cho uy tín của đội ngũ phát triển và tiềm năng của dự án đó. Đây cũng là lý do mà mức giá của các mã giao dịch được niêm yết mới trên Coinbase thường tăng vọt.
Trọng Đạt
Trước tình trạng dịch đau mắt đỏ bùng phát diện rộng, Trung tâm Y tế huyện Hương Khê đề nghị trạm y tế các xã, thị trấn, ngành GD&ĐT huyện xuống tận cơ sở thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh theo yêu cầu chuyên môn của ngành y tế.
Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn và theo dõi việc chấp hành các biện pháp phòng, chống dịch của cán bộ, giáo viên và học sinh; lập danh sách các trường hợp nhiễm bệnh để theo dõi, hướng dẫn phụ huynh đưa trẻ đến các cơ sở y tế khám và điều trị.
"Để phòng tránh bệnh đau mắt đỏ, chúng tôi đã tuyên truyền người dân, những ai đang mắc bệnh hạn chế tiếp xúc với người khác. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, sử dụng nước sạch, không đưa tay lên dụi mắt, mũi, miệng; không dùng chung vật dụng cá nhân như: lọ thuốc nhỏ mắt, khăn mặt, kính mắt, khẩu trang", ông Lâm nói.
Đau mắt đỏ (hay viêm kết mạc) xảy ra khi lớp màng trong suốt trên bề mặt nhãn cầu (lòng trắng mắt) và kết mạc mi gặp phải tình trạng viêm nhiễm. Bệnh có thể bắt gặp ở bất kỳ ai từ người lớn đến trẻ nhỏ.
Nguyên nhân của bệnh đau mắt đỏ thường do nhiễm virus, vi khuẩn, dị ứng (phấn hoa, bụi và lông động vật...). Bệnh dễ lây qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ mắt của người bệnh, qua các vật trung gian khi sử dụng chung đồ cá nhân với người bệnh.
Con đường lây lan của dịch bệnh 'không thể mở mắt khi ngủ dậy'Đau mắt đỏ là từ để chỉ một bệnh thường gặp là viêm kết mạc cấp, bệnh dễ dàng lây lan thành dịch. Việc điều trị sai có thể gây biến chứng cho mắt." alt=""/>Hơn 5.600 người dân huyện miền núi mắc bệnh đau mắt đỏTheo báo cáo “Kinh tế nền tảng: Chất xúc tác cho sự tăng trưởng số tại khu vực Đông Nam Á” của Viện TFGI, người dùng Internet của 6 nước lớn nhất khu vực (Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Singapore và Việt Nam) sẽ tăng từ 400 triệu người vào năm 2020 lên 525 triệu người vào năm 2025, đưa khu vực Đông Nam Á trở thành một trong những thị trường có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới về internet.
Nền tảng số đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì tính liên tục cũng như giảm thiểu các tác động tiêu cực của dịch bệnh đối với nền kinh tế, và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi kinh tế và đổi mới sau đại dịch. Việt Nam là ví dụ điển hình của xu hướng này. Năm 2020, khi nền kinh tế toàn cầu và khu vực đều suy giảm, tốc độ tăng trưởng kinh tế số của Việt Nam vẫn đạt mức 16% - cao nhất trong khu vực ASEAN (cùng với Indonesia), nền kinh tế số của Việt Nam đạt doanh thu 14 tỷ USD, ước tính chiếm khoảng 1% GDP của Việt Nam (theo báo cáo của Google, Temasek và Bain & Company).
Tiến sỹ Ming Tan, Viện trưởng Viện TFGI cho biết đại dịch đã thúc đẩy đáng kể sự tham gia vào các nền tảng số, nhưng chúng ta vẫn chỉ đang ở những bước đầu tiên. Để đảm bảo rằng không ai bị bỏ lại phía sau trong quá trình chuyển đổi số, chúng ta cần các giải pháp sáng tạo phù hợp với bối cảnh của Đông Nam Á.
Bà Nguyễn Thái Hải Vân, Giám đốc điều hành Grab tại Việt Nam, cho rằng nền kinh tế số có thể và phải giữ vai trò là động lực trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế tiếp theo của Việt Nam, cho phép người dùng cũng như các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa của Việt Nam tiếp cận công nghệ, các dịch vụ mới và từ đó tăng cơ hội thu nhập. Đây còn được coi là động lực tăng trưởng cho quá trình phục hồi và phát triển kinh tế tại Việt Nam trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay.
Tiến sỹ Vũ Tiến Lộc phát biểu tại tọa đàm. |
Tiến sỹ Vũ Tiến Lộc - Đại biểu Quốc hội Khóa XV, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, hiện cũng là Thành viên Ban Cố vấn Viện TFGI - cũng đã chia sẻ tại tọa đàm một số cơ hội và thách thức trong chuyển đổi số tại Việt Nam. Ông cho biết Việt Nam hiện đang ở cùng điểm khởi đầu, tương đối tương đồng với các nước về kinh tế số nên có cơ hội để vượt lên. Nước ta cũng là thị trường lớn có tiềm năng cho các mô hình kinh doanh mới với cơ cấu dân số vàng, người dùng Internet và điện thoại thông minh lớn.
Đặc biệt, theo ông Vũ Tiến Lộc, “Việt Nam hiện nằm trong khu vực kinh tế năng động, có nhiều tiềm năng trở thành trung tâm của nền kinh tế số. Tuy nhiên, nguy cơ bị bỏ lại phía sau của rất nhiều bộ phận người dân sẽ lớn nếu như không có một chiến lược phát triển bao trùm về kinh tế số, không đưa kinh tế số trở thành điều gần gũi với người dân ở vùng nông thôn và các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa. Hệ thống quy định của pháp luật về kinh tế số còn chưa phản ánh được thực tiễn của các hoạt động kinh tế số. Ngoài ra, nước ta vẫn còn đang thiếu nguồn lực lao động phục vụ cho nền kinh tế số”.
Tại tọa đàm, một số đề xuất và kiến nghị nhằm tăng cường hợp tác công tư để tạo dựng môi trường thuận lợi cho sự phát triển nền tảng số tại Việt Nam đã được đề cập tại tọa đàm. Ví dụ như chính sách sách hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa, để tận dụng công nghệ số và công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao năng suất và mở rộng phạm vi tiếp cận người tiêu dùng.
Tiến sĩ Nguyễn Trọng Đường phát biểu tại tọa đàm. |
Tiến sĩ Nguyễn Trọng Đường - Phó Vụ trưởng phụ trách điều hành, Vụ Quản lý doanh nghiệp, Bộ Thông tin và Truyền thông - chia sẻ rằng chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số nhấn mạnh nền tảng số là giải pháp đột phá. Chiến lược chuyển đổi số quốc gia cũng khẳng định muốn chuyển đổi số nhanh phải dựa vào nền tảng số. Để tạo hành lang pháp lý cho kinh tế số phù hợp, cơ quan quản lý nhà nước khuyến khích và sẵn sàng lắng nghe ý kiến của các doanh nghiệp hoạt động trong kinh tế số và kinh tế chia sẻ.
Nguyễn Minh(tổng hợp)
" alt=""/>Hệ sinh thái khởi nghiệp: Tương lai của nền kinh tế số